1 loại cá duy nhất được từ hy thái hậu tin dùng vì giúp da trắng mịn

Thảo luận trong 'Sức khỏe - Làm đẹp' bắt đầu bởi boonguyen, 14/10/22.

  1. boonguyen

    boonguyen Active Member

    Bài viết:
    1,003
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    36
    Bên cạnh nhiều bí quyết dưỡng nhan thì ăn loại này đã giúp Từ Hy Thái hậu có sức khỏe tốt, nhuận sắc, đặc biệt có làn da luôn tràn trề collagen.

    >>> Xem thêm: căng da bụng sau khi sinh

    >>> Xem thêm: căng da mặt bằng chỉ

    >>> Xem thêm: bác sĩ thẩm mỹ tphcm
    [​IMG]

    Tương truyền, đến khi nhắm mắt xuôi tay, ở tuổi 72, Từ Hy Thái hậu vẫn khiến người đời kinh ngạc bởi làn da trắng mịn, căng bóng. Làn da đẹp bất chấp tuổi tác của bà khiến cho nhiều thiếu nữ cũng phải kính nể. Bên cạnh nhiều bí quyết dưỡng nhan thì ăn cá chép theo cách này đã giúp bà có sức khỏe tốt, nhuận sắc, đặc biệt có làn da luôn tràn trề collagen.

    Tuy nhiên, Từ Hy Thái hậu không ăn cá chép như nấu cá, kho cá... theo những cách thông thường. Món canh cá chép của bà khá đặc biệt, có tên là bảo nguyên thang hay còn gọi là Trú nhan dưỡng sinh thang.

    Ở con lợn có một bộ phận được Từ Hy Thái hậu rất chăm ăn mỗi ngày, đến 70 tuổi da bà vẫn căng bóng, cơ thể trẻ khỏe khó tin!
    Đây là bài thuốc dưỡng nhan từ cá chép do một quan thái y họ Lưu dâng lên cho Thanh triều vào đời Càn Long, xưa được coi là mật truyền. Nói là bài thuốc nhưng cách chế biến khá đơn giản với những nguyên liệu quen thuộc, bạn hoàn toàn có thể làm tại nhà.

    Nguyên liệu:

    - Cá chép tươi một con.

    - Thịt bắp bò 0,5kg.

    - Móng giò heo 1 cái.

    - Sơn tra sống 1-2 lạng.

    - Táo đỏ 10 quả.

    Cách làm:

    - Cá chép đánh vảy, bỏ nội tạng.

    - Thịt bò bằm nhỏ nhét vào bụng cá.

    - Móng heo cạo sạch lông.

    - Sơn tra và táo đỏ bỏ hạt.

    - Đem toàn bộ nguyên liệu cho vào nồi với 2 lít nước, dùng lửa nhỏ nấu 1 ngày hoặc 1 đêm.

    - Lọc bỏ hết xác, chỉ lấy nước để vào tủ lạnh hoặc hầm đá cho đông cứng.

    - Sau đó lấy hỗn hợp nước ra, vớt bỏ phần mỡ đông nổi phía trên để tránh bị tăng cân ngoài ý muốn.

    - Đem nấu lại cho tan chảy ra.

    Cách dùng: Mỗi ngày uống nước này 3 lần, mỗi lần một chén.

    Cá chép là vị thuốc trong Đông y, có thể được tận dụng làm thuốc chữa bệnh
    Theo cựu đại tá, lương y đa khoa Bùi Hồng Minh (Nguyên Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình, Hà Nội), trong y học cổ truyền, cá chép có vị ngọt, tính bình, chứa nhiều protein và nhiều vitamin.

    Ăn cá chép đem lại nhiều lợi ích sức khỏe như tiêu thũng, hạ khí thông nhũ, khai vị kiện tỳ (lợi tiểu tiêu phù, thông sữa, tạo cảm giác thèm ăn và bồi dưỡng hệ tiêu hóa). Chính vì vậy, dùng cá chép chữa bệnh cũng rất tốt.

    Trong "Cương mục y học Trung Quốc thời lý" cũng từng ghi nhận: "Cá chép là dương tính trong âm tính, có tác dụng tiểu tiện, có thể chữa được bệnh khi kết lạnh, nướng lên thì hỏa, có phát phong hàn, bình phổi thông sữa, làm sạch đường tiêu hóa, bài tiết và trừ khử được tả độc sưng tấy". `

    Người Trung Quốc cổ đại từng liệt đuôi cá chép vào một trong "bát trân" (8 cái quý) ngang với chân gấu. Nhà y học thời Hậu Lương - Ðào Hoàng Cảnh (Trung Quốc) đã gọi cá chép là "Chư ngư chi trưởng, vi thực phẩm thưởng vị" (cá chép đứng đầu các loại cá, là loại thực phẩm đứng đầu vị).

    Nghiên cứu của y học hiện đại cũng cho thấy việc ăn cá chép cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Trong mỗi 100g thịt cá chép tươi có chứa: 17,6g protid; 4,1g lipid; 25mg vitamin A; 0,09mg vitamin B2; 2,7mg vitamin PP; 1,27mg vitamin E; 33mg Mg; 2,08mg Zn; 15,38mg Se.

    Đặc biệt, thành phần protein amino axit trong cá chép tương đương với thành phần protein amino axit mà cơ thể cần, rất dễ dàng để hấp thụ. Nó là dạng chất đạm chất lượng cao, chất xơ tốt, hàm lượng nước nhiều
     
    Đang tải...

Chia sẻ trang này